Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


DIỄN ĐÀN NGHỆ THUẬT. KHÔNG TÔN GIÁO, KHÔNG CHÍNH TRỊ.
 
Trang ChínhTrang Chính  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Latest topics
» Ru hời dấu yêu
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby TiCa 16/12/2023, 7:59 am

» Hương Tình Thu
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 19/12/2022, 3:49 am

» Cơm Gà Đút Lò by pdbv/ Modified by MICAN
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Uyên Uyên 24/7/2020, 12:16 am

» Nao Núng Chờ Xuân
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 25/12/2019, 11:33 am

» Cách LÀM BÁNH TRÁNG TRỘN NGON
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Uyên Uyên 1/7/2019, 7:36 am

» DÁNG NGƯỜI TRONG THU - Viễn Phương
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Uyên Uyên 29/9/2018, 10:04 am

» TIỄN EM VỀ VỚI THU - Viễn Phương
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Uyên Uyên 29/9/2018, 8:47 am

» XO BY THIHEN
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Uyên Uyên 27/5/2018, 11:41 am

» Mộng Chiều Xuân
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 29/1/2018, 9:16 pm

» TỰA CỬA BÊN SONG
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Uyên Uyên 9/10/2017, 1:28 pm

» Ru Nhau Tình Thu
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 1/10/2017, 3:32 am

» CẬY TỬU MẦN THƠ
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby daonamxuong 26/3/2017, 4:03 pm

» THÓI ĐỜI ( xuyên tam Ngẫm, Bát điệp _Bát vận đồng âm _Phú Đắc
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Long 1/2/2017, 10:54 pm

» Hoài Mơ Cuộc Tình
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 21/12/2016, 12:35 am

» Tình Ảo Vọng
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 30/10/2016, 10:48 am

» Có Không Em?
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 30/10/2016, 10:47 am

» TÀN THU
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoàng Hôn 19/10/2016, 8:12 am

» Tình yêu?
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoang van Dang 14/10/2016, 8:15 pm

» Gửi Lời Tình
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Giáng Thu Xưa 7/10/2016, 12:25 pm

» Ru Anh- Giáng Thu Xưa
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Giáng Thu Xưa 7/10/2016, 12:21 pm

» Khắc khoải chùng tơ
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby TiCa 1/10/2016, 3:54 am

» Đâu bóng người xưa?
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoang van Dang 13/9/2016, 8:34 pm

» VÌ THU ĐẾN
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 3/9/2016, 8:56 pm

» Lời tạ từ
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoang van Dang 24/6/2016, 8:12 pm

» Tìm về dầu chân xưa
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoang van Dang 24/6/2016, 8:05 pm

» THÁNG TƯ VỀ
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 19/6/2016, 10:23 pm

» Đàn Đứt dây
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 19/6/2016, 10:21 pm

» Sự tha thứ.
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoàng Hôn 18/6/2016, 10:43 am

» Đọc để thấy nỗi buồn mất mát!
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoàng Hôn 18/6/2016, 10:32 am

» Sau Mười Năm
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hoàng Hôn 18/6/2016, 10:26 am

» Thì Thôi Em Nhé
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Viễn Phương 31/5/2016, 7:14 am

» Những câu nói đều thật là chân lý!
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Admin 30/5/2016, 4:45 pm

» VU VƠ
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Hương Cỏ 26/5/2016, 9:23 am

» Tưởng như
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Già Bợm 24/5/2016, 11:48 am

» An nhiên
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Lá Cỏ 24/5/2016, 11:44 am

» Nửa Mãnh Tim Yêu- GTX
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Giáng Thu Xưa 21/5/2016, 2:34 pm

» RỒI MAI ĐÂY
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 20/5/2016, 11:43 pm

» Điếc, Mù, Câm - Bác sĩ tâm lý
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Admin 19/5/2016, 6:52 am

» HIỆN TRẠNG XỨ MÌNH
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 10:44 pm

» MỜI
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 10:36 pm

» ĐÊM ĐỘC BƯỚC
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 10:27 pm

» LẦN THĂM ĐẦU
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 10:25 pm

» CÚT KÍT VỊNH
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 10:23 pm

» VỢ CHỒNG THI SĨ
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 10:13 pm

» ĐỜI THI SĨ
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 10:08 pm

» vỊNH CON SÂU
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 17/5/2016, 9:58 pm

» Sinh nhật Bạn & Tôi
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby bietnoisao325 12/5/2016, 7:06 am

» Khách
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby AN YÊN 11/5/2016, 1:30 am

» Con Gái Của Chị Hai
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby AN YÊN 11/5/2016, 1:19 am

» HỌP MẶT OFFLINE
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Emptyby Long 7/5/2016, 9:59 pm


 

 Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý?

Go down 
Tác giảThông điệp
Lãng tử ca

Lãng tử ca


Tổng số bài gửi : 1288
Join date : 17/04/2013

Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Empty
Bài gửiTiêu đề: Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý?   Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý? Empty17/5/2013, 7:35 am

Ngay từ thế kỷ IV trước công nguyên, triết gia cổ Hy Lạp Aristotle đã có nghiên cứu về “khoa học nét chữ”. Ngày nay tại Mỹ, môn khoa học cổ lỗ này lại được nhiều người chú ý nghiên cứu.

Một số trường đại học Mỹ đã lập giáo trình môn “Bút tích học” (Graphology) hay "Phân tích nét chữ" (Handwriting Analysis). Hai hội “Bút tích học” đã được thành lập. Một số sách viết về môn học này đã ấn hành. Số người yêu thích môn học này tăng dần. TS David Lipman, giám đốc Trung tâm Quốc gia về Thông tin Công nghệ Sinh học (National Center for Biotechnology Information) là một chuyên gia “Bút tích học” nổi tiếng của Mỹ còn thành lập “Công ty tư vấn Bút tích” để phục vụ nhu cầu của những người quan tâm đến bút tích.

Lipman tuyên bố: bút tích là một hình thức của ngôn ngữ cơ thể con người. Mấy năm gần đây, vị đại gia trong lĩnh vực “Bút tích học” này đã nghiên cứu tìm ra được nguồn gốc của các bức thư nặc danh do một số cá nhân và đơn vị đưa đến nhờ ông phân tích. Ngoài ra ông còn làm cố vấn cho khá nhiều doanh nghiệp và cơ quan, giúp cán bộ lãnh đạo các đơn vị đó phân tích nét chữ của các nhân viên trong đơn vị, nhằm tìm hiểu tính cách và phẩm chất của những người đó. Chẳng hạn, giúp các ngân hàng và nhà hàng phân tích xem nhân viên của họ có tính tham lam hay không; giúp các luật gia kỹ tính phân tích xem thư ký của họ có đáng tin cậy hay không…

Lipman còn làm dịch vụ phục vụ các nhu cầu bí mật cá nhân trong xã hội, chẳng hạn các bà các cô nhờ ông phân tích nét chữ của bạn trai họ để biết các đấng mày râu ấy có “ăn ở hai lòng” hay không, hoặc có hợp tính tình với họ hay không. Các vị phụ huynh gia đình nhờ ông phân tích nét chữ của con cháu họ để biết chúng có mắc các chứng trầm cảm, nản chí không.

Dù cho Lipman thừa nhận kết quả phân tích của ông khó có thể đảm bảo chính xác 100%, nhưng hơn 2000 trường hợp ông phân tích thành công đã làm các khách hàng hết sức tin vào dịch vụ của Lipman. Vị chuyên gia “Bút tích học” này thường “chộp” lấy một số bút tích từ các bản viết tay của một số người nào đó để phân tích tổng hợp. Lipman giải thích: “độ nghiêng” của nét chữ là thứ có thể phản ánh tốt nhất tính cách của người viết. Nếu nét chữ thẳng lên, thẳng xuống thì tác giả của chữ viết đó đa phần có tính cách hướng nội; ngược lại, chữ viết ngả về bên phải thường là người dễ xúc động và có xu hướng hay dựa dẫm người khác và khả năng tự kiềm chế tương đối kém. Nếu chữ quá nghiêng về bên phải thì người đó thường là có tính khí thất thường. Người thuận tay phải mà chữ viết nghiêng về bên trái thì dễ có tâm lý hẫng hụt, nhưng nếu còn trẻ thì không có gì đáng lo, vì khi tuổi tăng lên thì tình trạng hẫng hụt tâm lý sẽ tự động giảm dần.

Điều làm mọi người cảm thấy kỳ lạ là gần đây các chuyên gia môn “Bút tích học” thông qua việc phân tích nét chữ còn có thể phát hiện được tác giả nét chữ đó có mắc một số bệnh hay không. Chẳng hạn, nét chữ có thể phản ánh người viết có mắc bệnh đường tiêu hóa hoặc bệnh thuộc hệ thống thần kinh hay không. Ngoài ra, người mắc bệnh ung thư thường để lộ “dấu vết” bệnh tật của mình qua chữ viết. Qua hợp tác nghiên cứu với các thầy thuốc, Lipman đã phát hiện được mấy bệnh nhân ung thư thời kỳ đầu. Ông giải thích chuyện này như sau: “Bệnh nhân ung thư thường có nét chữ thiếu lực khống chế, các chữ viết hay đứt đoạn, khi cầm bút viết đôi lúc chữ viết có dị dạng.” Thực tế cho thấy phần lớn các “chẩn đoán” ấy của Lipman không sai.

Vị chuyên gia này còn cho rằng môn “Bút tích học” chẳng những giúp người ta hiểu hơn về bản thân mà còn giúp họ sửa chữa cá tính của mình. Thí dụ khi viết hai chữ của từ sở hữu cách “t’s” (trong tiếng Anh), người thiếu tự tin và nghị lực thường hay viết chữ “t” nhỏ và thiếu lực. Lipman kiến nghị họ sau khi hiểu được vấn đề ấy thì nên cố ý viết chữ “t” vừa to vừa có lực ấn mạnh; như vậy kết quả sẽ giúp họ tăng lòng tự tin vào bản thân mình.

Báo “The Sun” (Anh)
Về Đầu Trang Go down
 
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý?
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Những Nhà Khoa Học "Sinh Nghề, Tử Nghiệp"
» NGHIỆN FACEBOOK
» Nhà nghiên cứu AIDS hàng đầu thế giới tử nạn trong MH17
» CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC
» Chìa khóa để giữ được niềm vui

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Khoa học đời sống :: Kiến thức phổ thông .-
Chuyển đến